Ngoài tính cách bền vững (stable) hai quẻ Khảm, Ly do hào trưởng hoặc hào âm ở giữa có tính cách trung dung hoặc đắc trung.
Trong trường hợp rất đặc biệt, nó có thể biến dịch (Ly ra Khảm, Khảm ra Ly). Như quẻ số 29 là Khảm trên Khảm, biến đổi ra Ly trên Ly ở quẻ số 30. Kiền Khôn cũng thế.
Bát quái biểu tượng cho quần chúng
Hai quẻ Kiền, Khôn có thể tượng trưng quần chúng. Các hiền triết Đông Tây đều có nói rằng ý dân là ý tròi, hoặc dân muôn là trời muôn, hay tiếng nói của dân là tiếng nói của trời.
Quẻ Kiền: tượng trưng quần chúng nam phái, hoạt động tích cực.
Trong trường hợp rất đặc biệt, nó có thể biến dịch (Ly ra Khảm, Khảm ra Ly). Như quẻ số 29 là Khảm trên Khảm, biến đổi ra Ly trên Ly ở quẻ số 30. Kiền Khôn cũng thế.
Bát quái biểu tượng cho quần chúng
Hai quẻ Kiền, Khôn có thể tượng trưng quần chúng. Các hiền triết Đông Tây đều có nói rằng ý dân là ý tròi, hoặc dân muôn là trời muôn, hay tiếng nói của dân là tiếng nói của trời.
Quẻ Kiền: tượng trưng quần chúng nam phái, hoạt động tích cực.
Quẻ Khôn: tượng trưng cho quần chúng nữ phái tiêu cực, sinh hoạt yên lặng… Quần chúng khi thì sáng suốt (Kiền), khi vì tôi tăm (Khôn)…
Nhìn chúng ta thấy vũ trụ và vạn vật đã nhờ sự chuyển động, mà biến hóa từ cái không đến có, từ cái vô hình đến cái hữu hình, từ cái đơn giản đến cái phức tạp và không có vật gì có thể thoát được định luật của Dịch lý.
Ngày nay các nhà bác học đã tìm được định luật sinh hóa của các sinh vật rất nhỏ như vi trùng là một sinh hai hai sinh bốn, bốn sinh tám.v.v…
Điều này đối với cổ nhân chỉ là một nguyên tắc sơ đẳng của dịch lý đã tìm thấy từ hàng ngàn năm nay.
Thiện tiên sinh đã viết: nhất phân vi nhị, nhị phân vi tứ, tứ phân vi bát dã, nghĩa là một chia hai, hai chia làm bôn, bốn chia làm tám. Nguyên tắc này đã được ghi trong sách. Hệ từ truyện của Kinh Dịch như sau “Dịch hiệu – Thái cực, Thái Cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái”.
Mới quẻ đều có một số hiệu để chỉ số năng lượng khí âm, Dương thịnh hay suy của mới quẻ.
Kiền mang số 1
Đoài mang số 2
Ly mang số 3
Chấn mang số 4
Tốn mang số 5
Khảm mang số 6
Cấn mang số 7
Khôn mang số 8
Dịch âm: Kiền nhất, Đoài nhị, Ly tâm, Chấn tứ, Tốn ngũ, Khảm lục, Cấn thất, Khôn bát.
Tuy nhiên trong môn độn giáp mới quẻ mang một số hiệu khác căn cứ theo tám quẻ của Vần Vương gọi là Hậu thiên bát quái như sau.
Khảm mang số 1
Cấn mang số 8
Chấn mang số 3
Tôn mang số 4
Ly mang số 9
Khôn mang số 2
Đoài mang số 7
Kiền mang số 6
Riêng số năm (5) được dùng làm số hiệu của cung giữa là Trung cung.
Tóm lại, bát quái có nhiều nghĩa khác nhau, tùy trường hợp, tùy phương diện, đại khái có những khía cạnh sau đây: thời tiết, hiện tượng, địa dư, tâm lý, gia đình, xã hội…
Đọc thêm tại: