Tại sao làm nhà người ta cử những năm tuổi nhập cung trung là cung giữa?
“Rim Lâu bàn khởi tại Khôn Cung, thường phi ngũ nhập tại cung trung”.
Cung trung là cung giữa thuộc con số 5, số 5 là tượng trưng cho trời đất nên bất thường nhưng phải trọng kính, ở Âu Mỹ người ta cử con số 13 và hệ trọng nhất là ngày thứ 6 (13) vì Chúa chết vào ngày thứ 6, có 12 vị Tông Đồ. Ngày mùng 5, ngày 14, 1 với 4 là 5; 23, 2 với 3 là 5, cũng là cung trung. Trời 3 đất 2 gọi là Tam Thiên Lưỡng Địa (tam cường). Hà đồ lấy số sanh làm chở, cho nên phải đặt con số 5 ở giữa (cung trung).
Con số trung tâm của Hà Đồ
Tứ hải tam sơn hội bát thiên. (15)
Cữu long ngũ hổ độc nhất thiên. (15)
Nhị Vương thất tướng phò lục quốc. (15)
“Rim Lâu bàn khởi tại Khôn Cung, thường phi ngũ nhập tại cung trung”.
Cung trung là cung giữa thuộc con số 5, số 5 là tượng trưng cho trời đất nên bất thường nhưng phải trọng kính, ở Âu Mỹ người ta cử con số 13 và hệ trọng nhất là ngày thứ 6 (13) vì Chúa chết vào ngày thứ 6, có 12 vị Tông Đồ. Ngày mùng 5, ngày 14, 1 với 4 là 5; 23, 2 với 3 là 5, cũng là cung trung. Trời 3 đất 2 gọi là Tam Thiên Lưỡng Địa (tam cường). Hà đồ lấy số sanh làm chở, cho nên phải đặt con số 5 ở giữa (cung trung).
Con số trung tâm của Hà Đồ
Tứ hải tam sơn hội bát thiên. (15)
Cữu long ngũ hổ độc nhất thiên. (15)
Nhị Vương thất tướng phò lục quốc. (15)
Cộng xiên hay là ngang dọc cũng ra số 15, và lúc nào con số 5 cũng ở chính giữa như đã giải ở trên. Cho nên tính về Kim Lâu thì hễ 5 là cung trung, thì phải hơn, nhưng từ xưa nay đã quen gọi ngũ thập nhập cung trung.
Như trên đã nói con số cung trung là 5 tượng trưng cho Trời, Đất rất quan trọng, cho nên bài thơ cộng đủ 15 thì vua tiên và tướng, sơn hà cũng ở vòng ngoài, con số 5 chính giữa. Vì thế mà cứ 5, 14, 23 cũng có lý trọng ánh trời đất chớ không phải dị đoan phi lý.
BÁT QUÁI BIỂU TƯỢNG
Theo nguyên lý, Dịch là sự chuyển động không ngừng của vũ trụ và vạn vật, không có một vật nào dù hữu hình hay vô hình có đi ra ngoài nguyên tắc của dịch lý. Theo các cổ thư thì lúc đầu vũ trụ chỉ là một khoảng không hình không sắc, không có tên không có tuổi nên được gọi là Vô cực.
Vô cực chuyển động sinh ra Thái Cực là vật có hình có sắc.
Thái cực chuyển động và sinh ra Lưỡng Nghi là 2 khí Âm Dương. Hai khí Âm Dương lại chuyển động và sinh ra tứ tượng tức là hai khí Âm và hai khí Dương ở hai thể khác nhau, gồm có:
– Lão âm là hai khí Âm đã trưởng thành được gọi là Thái Âm nghĩa là khí Âm sắp sửa bị suy tàn và biến đi.
– Thiếu Âm là khí Am còn non sắp sửa trưởng thành để trở thành khí Thái Âm.
– Lão Dương là khí Dương đã trở thành, được gọi là Thái Dương được gọi là khí Dương sắp sửa suy tàn và biến đi.
Thiếu Dương là khí Dương còn non sắp trưởng thành để trở thành khí Thái Dương.